#Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Xứng danh “thanh bảo kiếm”
16:35 22/08/2021

Ra đời trong những ngày bão táp của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lực lượng CAND được Đảng giao nhiệm vụ bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ Đảng và nhân dân. Đó là sứ mệnh vinh quang, đồng thời là trách nhiệm nặng nề của lực lượng CAND.

Ngày Truyền thống CAND và những phần thưởng cao quý
07:55 04/08/2020
Công an nhân dân (CAND) Việt Nam ra đời trong những ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945, luôn được Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, tổ chức, giáo dục, rèn luyện, được nhân dân tin yêu, ủng hộ, giúp đỡ. Trải qua 75 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng CAND đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, lập nhiều thành tích, chiến công, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Tại sao cách mạng làm thay đổi con người, xã hội và thế giới?
20:33 03/08/2020
CÁCH MẠNG (revolution) là một trong những từ khóa quan trọng nhất của lịch sử loài người thế kỷ XVIII-XX. Không hiểu sự tiến hóa của khái niệm cách mạng thì không hiểu được sự vận hành của lịch sử nhân loại thời hiện đại dưới sự dẫn dắt của các hệ tư tưởng và vì thế, cũng sẽ không hiểu được tại sao nước Nga có Cách mạng Tháng Mười (1917), nước Việt Nam có Cách mạng Tháng Tám (1945)...
Những chặng đường vẻ vang của lực lượng Công an nhân dân (bài 1)
08:06 23/07/2020
Ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta thường xuyên quan tâm chăm lo xây dựng lực lượng CAND. Qua các thời kỳ cách mạng từ cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) đến cuộc vận động Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng đã xây dựng và tổ chức các “Đội Tự vệ đỏ”, “Tự vệ công nông”, “Danh dự trừ gian” (sau đổi là “Danh dự Việt Minh”), “Hộ lương diệt ác”, “Đội Trinh sát”...
Bài 2: "O du kích nhỏ giương cao súng"
17:41 23/09/2018
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, gần như ngay lập tức, hình ảnh người nữ trong các tác phẩm văn chương nghệ thuật ở miền Bắc được mô tả theo chuẩn anh hùng xã hội chủ nghĩa với phẩm tính và hành động mang nhiều nét nam tính hóa.
Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của Bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945
05:25 02/09/2018
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo “Tuyên ngôn Độc lập”, và ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, trước cuộc mít tinh của hàng chục vạn người đủ các tầng lớp ở cả trong nước và nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, - nhà nước Công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Những người bảo vệ Bác Hồ từ sau ngày độc lập
17:20 15/08/2016
Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, các tổ chức phản động tăng cường hoạt động ráo riết, táo tợn gây ra những vụ ám sát, bắt cóc cán bộ lãnh đạo của Việt Minh nên thời gian làm việc tại Hà Nội, Bác thường xuyên thay đổi chỗ. Người chuyển vào ở trong Bắc Bộ Phủ nhưng Trung ương vẫn bố trí cho Người một chỗ ở bí mật tại số 8 Vua Lê (sau nhà Thủy Tạ).