#Đại Việt sử ký toàn thư

Thưởng, phạt bằng “tư”
10:00 28/09/2022

Đọc sử cũ, hẳn chúng ta nhớ sự kiện được “Đại Việt sử ký toàn thư” mô tả, khi nói đến vị vua mê mải ăn chơi quên việc triều chính Trần Dụ Tông: “Nhà vua buông tuồng chơi bời vô độ. Tính nghiện rượu, thường với quan chính chưởng phụng ngự ở cung Vĩnh An là Bùi Khoan đến cùng uống rượu. Bùi Khoan dùng kế giả vờ uống hết trăm thưng rượu, được thưởng tước 2 tư”. Vậy “2 tư” ở đây là gì?

Luật lệ bảo vệ an toàn cho nhà vua
11:54 11/05/2022

“Đại Việt sử ký toàn thư” chép: “Năm Tân Sửu, niên hiệu Đại Trị năm thứ 4 (1361), đời Vua Trần Dụ Tông, mùa thu, tháng 7, Tạ Lai có tội bị giết. Bấy giờ vua ngủ ngày ở Long Phương đường. Ngự thư hỏa Tạ Lai đứng hầu, xung quanh không có ai. Lai rút gươm ra xem. Vua thức dậy, sai đem chém”.

Ngô Nhật Khánh: Gương mặt  qua tô vẽ của thời gian
10:42 17/09/2021

Ngô Nhật Khánh là một nhân vật được ghi chép khá nhiều trong “Đại Việt sử ký toàn thư” (Toàn thư) và các bộ sử của Đại Việt. Tính quyền uy của bộ chính sử khiến cho hình ảnh đã bị bôi xóa của ông lan tỏa suốt nghìn năm sau. Nhật Khánh được liệt kê vào hàng 12 sứ quân nổi loạn, trở thành kẻ phản bội nhà Ngô.

Vua chúa không nói đùa!
11:00 24/07/2021
Năm 1289, sau khi chiến thắng quân Nguyên trong cuộc kháng chiến lần thứ 3, Vua Trần Nhân Tông cho Phùng Sĩ Chu làm hành khiển. Nguyên là trước đó, khi quân Nguyên lại sang, vua sai Sĩ Chu bói và ông phán rằng: Thế nào cũng đại thắng. Vua mừng, bảo rằng: Nếu đúng như lời nói, sẽ trọng thưởng. Đến khi dẹp giặc xong, vua nói: “Thiên tử không có nói đùa”, nên có mệnh này.
Có trấn áp được núi sông?
17:24 26/04/2021
“Đại Việt sử ký toàn thư”, “Kỷ nhà Trần” chép rằng, niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình năm thứ 17 (1248), đời Trần Thái Tông, tháng 6, vua sai các nhà phong thủy đi xem khắp núi sông cả nước, chỗ nào vượng khí đế vương thì dùng phép thuật để trấn áp, như việc đào sông Bà Mã, sông Lễ, đục núi Chiếu Bạc ở Thanh Hóa, còn lấp các khe ở kênh, mở đường ngang dọc thì nhiều không kể xiết.
Dẫu quê kệch tiếng
02:17 19/09/2019
Mấy ông thi sĩ thứ thiệt là chúa rắc rối. Bởi vì rằng, họ không có… khái niệm về thời gian.
Nhiều sai sót trong ấn bản“Đại Việt sử ký toàn thư”
08:00 21/01/2016
Văn bản “Đại Việt sử ký toàn thư” này do Cao Huy Giu dịch; Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo chứng. Hai đơn vị liên kết phát hành in theo bản in của NXB Khoa học và Xã hội năm 1971 – 1972. Tuy nhiên, khi in lại, do thiếu người có trình độ chuyên môn vững vàng nhuận sắc lại cho nên cuốn sách có quá nhiều sai sót khiến bạn đọc thất vọng về một tác phẩm sử học được cho là “gối đầu giường”.