#vọng cổ

Chung kết Liên hoan Vọng cổ, trích đoạn cải lương
10:22 27/03/2019
Chào mừng 88 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, tối 26-3, vòng chung kết Liên hoan Vọng cổ, trích đoạn cải lương và các ca khúc mang âm hưởng dân ca – năm 2019 đã diễn ra tại TP Hồ Chí Minh. 
Nhớ soạn giả Viễn Châu
11:16 18/12/2018
Trong Hội thảo quốc tế "Hội nhập quốc tế về Bảo tồn - cơ hội và thách thức cho những giá trị văn hóa" diễn ra cuối tháng 11 vừa qua tại TP Hồ Chí Minh, âm nhạc đờn ca tài tử và những biến thể của nó đã được đánh giá rất cao, được xem như một giá trị văn hóa - nghệ thuật đặc sắc của Việt Nam và có đóng góp lớn cũng như sức cuốn hút mạnh mẽ đối với văn hóa - nghệ thuật thế giới.
Tiếng đờn bên Vàm Cỏ Đông
15:01 22/08/2018
Với người dân Mỹ Lệ (Cần Đước, Long An) thì tiếng đờn (đàn), giọng ca vọng cổ đã trở thành điều tự hào và thiêng liêng. Nghe một bản đờn ca tài tử, là được nghe cái “mùi vị” mặn mòi của cánh đồng, dòng sông, đìa tôm, áo cá, thấy dáng bà ba nón trắng thân thương trên những nhánh đường quê.
Nghệ sĩ Minh Cảnh - “Hoàng đế cơ hàn”
08:12 31/07/2018
Mê vọng cổ, chắc chắn không ai không say tiếng hát của nghệ sỹ Minh Cảnh, xuất hiện trên sân khấu cải lương miền Nam từ thập niên 60 của thế kỷ trước. Ông là một nghệ sĩ bậc thầy đã sáng tạo ra trường phái ca hơi dài khi vô câu vọng cổ bằng những nét rất đặc trưng mà không có một nghệ sỹ nào có thể đạt được.
Vòng cổ dịch tiếng mèo
09:00 11/05/2016
Gần đây, Công ty Temptation Lab đã nghiên cứu và phát triển một chiếc vòng cổ mang tên Catterbox có thể giúp con người hiểu được tiếng mèo.
Vọng cổ hài - điệu cười phương Nam
08:04 01/02/2016
Trong điệu nhạc “Vọng cổ”, không chỉ có những bài ca mùi mẫn với những chuyện tình lâm ly bi đát làm rơi lệ biết bao người, mà giới mộ điệu có khi cười ra nước mắt với những bài vọng cổ vui tươi, thường được gọi là “Vọng cổ hài”. 
Vọng cổ-làn điệu "vua" trong âm nhạc tài tử và cải lương
08:00 11/11/2015
Nhắc đến âm nhạc tài tử và cải lương, người ta thường nghĩ ngay đến điệu "Vọng cổ". Bất cứ cuộc sinh hoạt đờn ca tài tử nào, bất kỳ vở tuồng cải lương nào, cũng đều có sự hiện diện của bài ca "Vọng cổ". Bài "Vọng cổ" có thể dung nạp các loại hơi: Xuân, Ai, Bắc, Oán, cũng như một số làn điệu âm nhạc dân gian khác như: Hò,Vè, Lý, Thơ... Nhờ vậy bản "Vọng cổ" được xem là một thể điệu chủ lực, là bản nhạc "Vua" trong âm nhạc tài tử và cải lương.
Cây đại thụ sầu thương
08:00 11/09/2015
Nghệ sĩ Thành Công - một danh ca vọng cổ của đài thời điểm đó gợi ý: đã thành nghệ sĩ của đài rồi thì phải chọn một nghệ danh chớ không thể gọi là Út Lùn được. Ông đặt nghệ danh cho bé Út là Bạch Lan. Sau đó, Bạch Lan xin phép danh ca Thành Công thêm chữ "Út" là tên thường gọi của bà ở nhà thành Út Bạch Lan. Năm ấy Út Bạch Lan mới tròn 11 tuổi...