#thơ Việt

Trân trọng sự sáng tạo để phát triển văn hóa
11:07 09/12/2023

Cùng hơn 20 nhà thơ đến từ hơn 10 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự Liên hoan Thơ quốc tế Thượng Hải lần thứ VIII với chủ đề "Thơ trong thời đại trí tuệ nhân tạo (AI)" (diễn ra từ ngày 2 đến 5/12/2023) tại Trung Quốc, nhà thơ Phan Hoàng, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, Giám đốc, Chủ biên trang web Vanvn.vn đã nói về sự phát triển của thơ Việt và vai trò quan trọng của thơ 1-2-3 trong đời sống sáng tạo thi ca nước ta hiện nay.

Thế giới ngôn ngữ thơ của Trần Quang Quý trong thơ Namkau
15:41 09/09/2023

Giữa bạt ngàn tác giả thơ Việt đang lan tỏa và tìm cách lập ngôi cho ngôn ngữ thơ của mình, thì giới văn chương Việt Nam đã minh định nên tầm vóc Trần Quang Quý qua tài năng thi ca và sức lao động không mệt mỏi của ông sau nhiều năm bền bỉ cùng câu chữ!

Chữ "ngồi" trong thơ Việt
21:33 20/08/2022

Mỗi con người, trong một ngày cũng như trong suốt cuộc đời, luôn phải xác lập các tư thế khác nhau của mình trong sự trôi chảy xung quanh của đời sống, của vạn vật. Các tư thế ấy có thể biểu hiện sự vận động (đi, chạy), có thể biểu hiện sự nghỉ ngơi (nằm, ngồi), lại có những tư thế mang tính trung gian giữa vận động và nghỉ ngơi (đứng).

Mùa xuân trong thơ Việt
15:56 15/01/2022

Với vũ khí sắc bén là thứ tiếng Việt tuyệt vời dường như sinh ra để dành cho các nhà thơ, hơn một lần ta đã nghe vang lên trên thi đàn Việt những tiếng thơ ca tụng mùa xuân, cũng là ca tụng tuổi trẻ và tình yêu.

Nơi bắt đầu của thơ
16:00 12/08/2021

Cuộc sống bắt đầu từ dưới chân. Thơ là hồn vía của cuộc sống, nên thơ cũng bắt đầu từ đó. Khái niệm “dưới chân” ở đây là hiểu đúng nghĩa đen. Tôi muốn nói tới những dấu chân người, hình ảnh đầu tiên nối chúng ta với đất đai, với cõi trần tục. Luôn luôn và mãi mãi, đã, đang và sẽ có hàng tỷ tỷ con người bước đi trên mặt đất, bàn chân họ mài mòn đất đai, đạp bằng đá núi và vẽ nên những con đường mênh mông, bất tận.

Nhận thức về thực tại, một thử thách với thơ Việt hiện nay
14:12 24/07/2021
“Thi sĩ”, nhà thơ Dương Tường quan niệm, “là kẻ đầu tiên kéo thế giới ra khỏi vùng khuyết danh. Mà khuyết danh có nghĩa là chưa tồn tại. Thi sĩ cho sự vật một cái tên mà trước đó nó chưa có - tức là đưa nó vào tồn tại”. Cho sự vật một cái tên chính là khoảnh khắc thi tứ xuất hiện, bắt đầu định danh và định hình các hình ảnh, giọng điệu, ngôn từ, trong cấu trúc nghệ thuật thi ca.
Thơ Việt đang chuyển động
14:20 15/07/2021
Trên bề dày lịch sử văn hoá dân tộc dựng nước và giữ nước bi tráng hàng nghìn năm, Việt Nam có nền thi ca phát triển đáng tự hào. Không khó lắm nếu chúng ta muốn chứng minh điều đó từ kho tàng văn học dân gian phong phú đến các tác giả, tác phẩm xuất sắc của thơ Việt Nam qua các thời kỳ. Tuy nhiên, tôi nghĩ, điều khá nhiều người đang quan tâm là thơ Việt hiện nay đang chuyển động như thế nào.
Tìm kiếm và sáng tạo thi ảnh trong thơ Việt
13:57 03/07/2021
Một thi phẩm không nhất thiết phải có nhiều thi ảnh. Và nhiều thi ảnh chưa chắc đã tạo thành một thi phẩm danh tiếng. Bởi vậy, nhà thơ cần tổ chức và tìm kiếm những thi ảnh đắc địa, độc sáng đủ sức ghim lại trong trí nhớ người đọc.
Một cách thưởng thức cấu trúc thơ Việt
10:29 01/06/2021
Mỗi một người đọc thơ, dĩ nhiên rồi, sẽ lựa chọn cho mình một cách thức đọc mà bản thân cảm thấy thích hợp nhất. Có người đọc thơ bằng cách lấy “hồn mình” để hiểu “hồn người”, lại có độc giả lựa chọn “nhãn tự”, nhăm nhăm xem có chữ nào hay, câu nào mới. Cũng có người, tựa như vị hiền triết nơi chốn sơn cùng thủy tận không cần phân biệt cao thấp, chỉ đọc thơ bằng cách đo lượng “chí, khí” của người viết.
Hà Nội trong thơ Việt
11:48 11/12/2020
Đã là người Việt Nam, chắc chắn, ai cũng có một niềm tự hào sâu sắc về Hà Nội. Mỗi người Việt đều thể hiện tình yêu với Hà Nội theo một cách riêng, song với người nghệ sĩ thì tình yêu ấy được bộc lộ qua những tác phẩm nghệ thuật, mà ở bài này, chúng tôi dành riêng cho việc nói về Hà Nội trong thơ, theo một dòng chảy từ truyền thống tới hiện đại.
Lửa thơ sáng từ mắt chữ
14:56 03/12/2020
Một lần chúng tôi ngồi trò chuyện cùng nhà thơ Vũ Quần Phương, ông bảo: “Thơ hay ở cái tư tưởng, rất nhiều bài thơ bây giờ, câu chữ sáng choang, nhưng đọc xong chả thấy đọng lại gì, ấy là do nó không có tư tưởng, nên nó cứ tuột đi”. Nhận xét trên đây của Vũ tiên sinh cũng nằm trong cái nội hàm câu tổng kết của người xưa: “Thi dĩ ngôn chí!”.
Hình ảnh lũ lụt trong thơ Việt
13:47 30/11/2020
Những ngày qua, miền Trung đang oằn mình trong những cơn mưa lũ. Và cả nước cùng hướng về miền Trung, góp sức người, sức của trong những giờ phút khó khăn này, bằng truyền thống đoàn kết yêu thương bao đời của người Việt. Tôi bỗng chợt nhận ra, thiên tai nói chung, lũ lụt nói riêng cũng đã từng là một đề tài của thi ca từ truyền thống đến hiện đại.
Bao nhiêu thơ là đủ?
22:30 27/02/2020
Tin Hội Nhà văn Việt Nam dừng tổ chức Ngày Thơ năm 2020 khiến nhiều người và tôi thở phào nhẹ nhõm. Ít nhất, nó tránh được cảnh tượng bi hài vừa đọc thơ vừa đeo khẩu trang trong mùa đại dịch virus Corona.
Vấn đề sinh thái trong thơ Việt
07:55 21/01/2018
Nhờ có nhiều nét tiến bộ ưu trội, mang tính thời sự cao, lại phù hợp với nhiều nền văn hóa nên khuynh hướng phê bình sinh thái đang được hưởng ứng rộng rãi trên thế giới. Vì còn mới mẻ nên giới khoa học vẫn chưa thống nhất thuật ngữ, ở Anh hiện gọi là “nghiên cứu xanh” (Green study), ở Mỹ gọi là “phê bình sinh thái” (Ecocriticism), Úc gọi là “phê bình văn học môi trường” (Environmental literary criticism)… 
Nhà thơ Lê Anh Xuân: Như nắng chở phù sa
14:03 01/07/2017
Ngày 24-5-1968, nhà thơ Lê Anh Xuân hy sinh tại ấp Phước Quảng, xã Phước Lợi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An trong đợt 2 chiến dịch Mậu Thân. Nửa thế kỷ đã trôi qua với bao nhiêu vui buồn người Việt, nhưng cuộc đời vỏn vẹn 28 năm của nhà thơ Lê Anh Xuân vẫn lấp lánh trong những sáng tác dạt dào cảm hứng sử thi!
Gió trăng kho sẵn tiêu không hết
08:44 24/05/2017
Quái quỷ thật, đọc Truyện Kiều, luôn có cảm giác như thi hào Nguyễn Du mới vừa viết chưa ráo mực. Còn tươi roi rói từng nét chữ...